3 thg 4, 2019

JIN SHIN JYUTSU - PHƯƠNG PHÁP CHỮA BỊNH CỔ TRUYỀN CỦA NGƯỜI NHẬT

         Được mệnh danh là quốc gia có nhiều biện pháp chữa bệnh kỳ lạ, người Nhật thường có nhiều cách chữa bệnh khác nhau, thậm chí nhiều biện pháp tưởng như không tưởng. Song hiệu quả của những cách trị bệnh này lại được nhiều người công nhận, nhất là với những bệnh thường gặp.
       Jin Shin Jyutsu là một phương pháp trị liệu cổ truyền 5.000 tuổi của Nhật Bản. Bí quyết chữa bệnh này nằm ở phương pháp xoa bóp ngón tay để chữa lành cơ thể bên trong và cải thiện tinh thần. Nghe qua có vẻ rất khó tin, nếu như không muốn nói là hoàn toàn vô lý. Nhưng những nghiên cứu gần đây đã chứng minh được điều đó.



  Trong quá trình thực hiện Jin Shin Jyutsu, bạn phải hít    thở sâu và đều. 
              Người Nhật tin rằng mỗi ngón tay đều có sự kết nối chặt chẽ với các bộ phận cơ thể chịu trách nhiệm cho những cảm xúc nhất định. Chính vì thế, phương pháp chữa bệnh Jin Shin Jyutsu ra đời. Phương pháp này giúp cải thiện tình trạng cơ thể bằng cách tác động đến các ngón tay để khí huyết lưu thông tốt hơn.
            Để chữa bệnh theo phương pháp Jin Shin Jyutsu của người Nhật, bạn hãy nắm trọn vẹn từng ngón tay của mình bằng bàn tay còn lại. Sau đó, giữ và massage nhẹ nhàng trong khoảng 3-5 phút. Tiếp tục thực hiện tương tự với bàn tay còn lại.Trong quá trình thực hiện phương pháp chữa bệnh Jin Shin Jyutsu, bạn phải hít thở sâu và đều, thư giãn đầu óc bằng cách chỉ tập trung vào hơi thở, cảm nhận cảm giác ở tay và cử động tay.
Trung tâm Ung thư Markey thuộc Trường ĐH Kentucky (Mỹ) phát hiện những bệnh nhân ung thư được điều trị bằng phương pháp Jin Shin Jyutsu “nhận được những cải thiện rõ rệt” trong việc giảm triệu chứng căng thẳng, đau đớn và buồn nôn. Một nghiên cứu do Trung tâm Nghiên cứu Y tế Kaiser Permanente ở California, Mỹ đã tiến hành áp dụng phương pháp này cho một bệnh nhân đa u tủy xương.
           Thông thường, khi xạ trị, họ sẽ gặp nguy cơ bị viêm niêm mạc cao, nhưng anh này chỉ bị viêm niêm mạc nhẹ một lần duy nhất. Anh ấy cũng “bị nôn ít hoặc không nôn trong suốt quá trình nằm viện”. Trong số các bệnh nhân đa u tủy xương đang điều trị ở trung tâm, anh ấy là trường hợp duy nhất không bị nôn. Từ đó, các nhà nghiên cứu kết luận Jin Shin Jyutsu thật sự hiệu quả bởi tất cả các bộ phận trong cơ thể được kết nối với nhau. Khi một phần trong cơ thể bị “ốm”, nó sẽ gây đau đớn cho toàn cơ thể, chứ không chỉ ở riêng phần đó. Lúc đó, thông qua 5 ngón tay và lòng bàn tay có thể kết nối với cảm xúc và các cơ quan trong cơ thể. Tác động vào bàn tay trong 3 – 5 phút sẽ cải thiện nguồn năng lượng truyền đến các khu vực cần thiết, có lợi cho sức khỏe thể chất và tinh thần. Vậy nguồn gốc của liệu pháp gần như bị thất truyền này như thế nào? Thao tác thực hiện ra sao? 
Nguồn gốc của phương pháp 
         Jin Shin Jyutsu là liệu pháp trị liệu tự nhiên của Nhật Bản gần như đã bị thất truyền và được khôi phục bởi một người Nhật tên Jiro Murai. Năm ông 26 tuổi và bị lâm bệnh nặng và được bác sĩ khẳng định dùng thuốc hay châm cứu đều không thể khỏi. Ông đã tự mình ở lại trên núi 7 ngày và áp dụng liệu pháp này trị liệu cho bản thân và bình phục hoàn toàn. Từ đó, ông phát nguyện sử dụng toàn bộ phần đời còn lại để phát triển liệu pháp trị liệu này. 


         Ông Jiro Murai người phát triển phương pháp trị liệu đã bị thất truyền cùng học trò.                                                                              (Ảnh: cerrocosocommunitycollege.org)

           Sau khi sử dụng liệu pháp trị lành bệnh cho những người trong hoàng cung, ông ra vào thư viện ở đây và thu thập các tư liệu có liên quan tới phương pháp làm căn cứ cơ sở sau này của liệu pháp Jin Shin Jyutsu. Chưa từng rời khỏi Nhật Bản, nhưng muốn giới thiệu nó với công chúng toàn thế giới, ông đã nhận một đồ đệ người Mỹ tên Mary Burmeister. 50 năm sau, liệu pháp chính thức được giới thiệu ở nước Mỹ và được toàn thế giới biết đến.
           Nguyên lý chủ yếu của jin Shin Jyutsu, là có thể hỗ trợ giúp cân bằng năng lượng cơ thể tới toàn thân. Theo liệu pháp này, cơ thể người có 26 ‘Khóa năng lượng an toàn’. Nếu một hoặc nhiều ‘chiếc’ này bị khóa lại, là do năng lượng của sinh mệnh bị chặn, khu vực đối ứng sẽ biểu hiện ra các triệu chứng đau cục bộ. Chỉ cần thông qua những vị trí đặc định ở trên hai bàn tay, chúng ta có thể khai mở chiếc ‘Khóa năng lượng’ này, giúp nó lưu thông trở lại và cơ thể hồi phục về trạng thái cân bằng. 
    Jin Shin Jyutsu và giấc ngủ
       Thoa bóp các ngón tay trước khi ngủ là một thực hành tuyệt vời. Nó không chỉ thiết lập một thói quen - một thời gian trong ngày khi bạn sẽ tự bấm huyệt - mà còn giúp bạn chìm vào giấc ngủ. Rất có thể bạn sẽ ngủ thiếp đi trước khi kết thúc. Bạn cũng có thể sử dụng thực hành này nếu bạn thức dậy vào ban đêm hoặc nếu bạn bị mất ngủ. Tập trung tâm trí của bạn vào ngón tay và hơi thở của bạn. Lưu ý sự khác biệt về nhiệt độ giữa không khí đi vào lỗ mũi và không khí ấm hơn mà bạn thở ra. Điều này sẽ giữ cho suy nghĩ của bạn khỏi chạy đua và giữ cho bạn tỉnh táo. Các cách khác nhau để giữ các ngón tay - giữ tất cả mười hoặc giữ nhanh, giữ hai nhịp thở hoặc chờ nhịp đập - ảnh hưởng đến cơ thể ở nhiều cấp độ khác nhau, nhưng tất cả đều hiệu quả. Chọn một phong cách cảm thấy thoải mái nhất và thỏa mãn với bạn trong lúc này.
Tác dụng và cách thực hiện 
1. Ngón cái 
        Nắm ngón cái có thể giúp bạn xua tan những căng thẳng và lo lắng. Khi đó, bạn sẽ bình tĩnh, cải thiện tinh thần và ngủ ngon giấc. Động tác này cũng giúp bạn phục hồi năng lượng. Ngón cái có kết nối với lá lách và dạ dày. Những tác động lên ngón cái sẽ đảm bảo lượng bạch cầu và hồng cầu trong máu, đồng thời giúp dạ dày tiêu hóa tốt hơn.
2. Ngón trỏ
       Bạn sẽ có thêm sức sống và ý chí để chống lại nỗi sợ hãi, đồng thời sẽ phấn đấu cho một ngày mai tốt đẹp hơn bằng cách xoa bóp ngón trỏ. Ý chí mạnh mẽ giúp bạn có được sức mạnh nội lực để chống lại sự yếu đuối của cơ thể cũng như kiềm chế trước ham muốn, từ đó ngày một hoàn thiện bản thân hơn. Ngón trỏ có kết nối với thận và bàng quang nên có thể ngăn chặn sự hình thành sỏi thận, đồng thời cân bằng lượng nước và các chất hóa học trong nội tạng.

Ngón trỏ kết nối với tạng Thận và Bàng quang nên có thể hỗ trợ chống lại sự sợ hãi và sự hình thành sỏi thận. 
                                                                                          (Ảnh: healthylives.tw)

3. Ngón giữa
       Theo phương pháp Jin Shin Jyutsu, ngón giữa là thể hiện sự tức giận. Và sự giận dữ cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến cơ thể. Mỗi khi lên cơn giận và căng thẳng, bạn rất dễ bị đau đầu do máu dồn về não, dẫn đến tình trạng thiếu máu cho các bộ phận còn lại. Từ đó, những tổn hại trên cơ thể càng trở nên trầm trọng hơn và hay mệt mỏi. Bằng cách giải phóng năng lượng trên ngón giữa, bạn sẽ loại bỏ những triệu chứng tiêu cực trên. Ngón giữa kết nối với gan và túi mật. Cải thiện những bộ phận này, nguồn năng lượng cần thiết cho cơ thể sẽ luôn được đảm bảo.
4. Ngón đeo nhẫn
       Trong một vài trường hợp, ngón đeo nhẫn cũng giống như ngón cái. Nó tác động đến nỗi buồn và những thái độ tiêu cực ảnh hưởng đến nguồn năng lượng của bạn. Ngón đeo nhẫn có liên kết với phổi, giúp thở sâu và dễ dàng hơn. Xoa bóp ngón tay này giúp giải phóng năng lượng, từ đó cải thiện cơ bắp và hệ thống thần kinh. Do ít căng thẳng và nhiều năng lượng, sẽ giúp ta sống tốt hơn, vui vẻ thoải mái hơn. 
5. Ngón út
      Ngón út có liên kết chặt chẽ với trái tim, tức là tác động đến nguồn máu trong cơ thể. Vì máu đóng vai trò quan trọng, là nguồn giúp các bộ phận hoạt động nên ngón út được xem là ngón tay quan trọng nhất trên bàn tay. Cải thiện lượng máu sẽ giúp bạn cải thiện hoạt động não bộ, từ đó tác động đến khả năng suy nghĩ và tập trung.
6. Lòng bàn tay
      Căng thẳng không chỉ ảnh hưởng tới mỗi mình bạn, mà còn có thể phá hủy các mối quan hệ của bạn với những người thân yêu. Giải phóng năng lượng trong lòng bàn tay sẽ giúp bạn có những suy nghĩ tích cực hơn, cuộc sống tốt đẹp hơn. Lòng bàn tay kết nối với cơ hoành và rốn. Vì vậy, ấn và chà nhẹ lên lòng bàn tay cũng sẽ giúp giảm buồn nôn và táo bón.
THAM KHẢO THÊM (from shin-jyutsu-practice-of-holding-the-fingers/  )
The Jin Shin Jyutsu practice of holding the fingers
Holding the fingers is a Jin Shin Jyutsu self-help practice that is extremely simple and yet profound. Because so many of the Jin Shin Jyutsu energy pathways run through the fingers (the ten fingers are said to regulate 14,400 functions within the body), holding the fingers is a way to balance and harmonize energy in the whole body. I encourage you to give this practice a try.

Attitudes associated with each finger

There is a primary emotion (what Jin Shin Jyutsu calls “attitudes”) associated with each finger. As you can see under the additional benefits I’ve listed below, there are also other attitudes associated with each finger, as well as physical symptoms. You can target these attitude and symptoms by holding specific fingers.
First, let me list the primary attitudes and the benefits of holding each finger. Then I’ll talk about various ways you can practice holding the fingers.
jin-shin-jyutsu-holding-l-thumbWorry: The thumb.
Additional benefits: for depression, hate, obsession, anxiety, self-protection, to revitalize physical fatigue, for the back of the head, breathing, and digestive discomforts. Mary Burmeister recommended holding the thumb at the first sign of a headache.


jin-shin-jyutsu-holding-l-index-fingerFear: The index finger.
Additional benefits: for timidity, mental confusion, depression, perfectionism, criticism, frustration, digestive issues, elimination, wrist/elbow/upper arm discomforts. Mary Burmeister recommended holding the index finger at the first sign of a backache.

jin-shin-jyutsu-holding-l-middle-fingerAnger: The middle finger.
Additional benefits: for feeling cowardly, irritable, indecisive, unstable, not alert, overly emotional, general fatigue, eye issues, forehead discomforts.


jin-shin-jyutsu-holding-l-ring-fingerSadness/Grief: The ring finger.
Additional benefits: for negative feelings, common sense, excess mucus, breathing, ear discomforts.


jin-shin-jyutsu-holding-l-little-fingerTrying To/Pretense (cover-up): The little finger.
Additional benefits: for “crying on the inside and laughing on the outside” (that’s what’s meant by “trying to/pretense”), feeling insecure, nervous, confused, issues of “why am I here,” calms nerves, aids bloating. Mary Burmeister recommended holding the little finger at the first sign of a sore throat.


There is an acronym to help you remember the primary attitude associated with each finger. It’s “Get rid of Worry FAST.” W is for Worry (thumb), F for Fear (index), A for Anger (middle), S for Sadness (ring), and T for Trying To (little).

How to practice holding the fingers

There are two basic ways to practice holding the fingers. You can either hold all ten fingers, first on one hand then the other, or you can concentrate on the attitudes and benefits associated with just one finger.
When concentrating on just one finger, there are again two basic ways to do this. In Jin Shin Jyutsu, holding just one finger is called a “quickie.” The “quickie” hold simply involves holding a finger on one hand with the fingers and thumb of the other hand. For example, to hold the left thumb, you wrap all four fingers of your right hand around your left thumb.
You might choose to hold your thumb, for example, when you notice that you’re worried. I’ve been holding my ring finger lately because I have some tinnitus in my right ear. Don’t worry about whether you hold fingers on your left or right hand. The energy pathways cross over from one side of the body to the other. It’s more important to do what’s most convenient for you in the moment.
The second way to focus on the attitudes and benefits of an individual finger is to use a longer (extended) sequence for that finger. An extended sequence is a combination of fingers that you hold one after the other. For example, the extended sequence for Worry is to hold the thumb, then hold the middle finger, then the little finger. I’ll describe the extended sequences in the next post.

How long should you hold a finger?

You have several options when it comes to the length of time to hold the fingers. If you have plenty of time, hold all ten fingers, holding each finger until you feel a pulse arrive in that finger. If you find the finger is already pulsing strongly when you first touch it, hold that finger until the pulse calms down.
Another way to hold all ten fingers is simply to hold each finger for two or more breaths. This is a great practice to do throughout the day. It can be very meditative and relaxing.
When you hold just one finger (the “quickie”) to support a particular attitude, you can continue holding for as long as you like. For example, if you’re in a meeting at work, sitting around a table, and something is making you angry (and you don’t want to express that anger at the moment), you can keep your hands under the table and hold the middle finger until you feel the emotion softening.

Holding the fingers as you fall asleep

Holding the fingers before falling asleep is an excellent practice. It not only establishes a habit — a time of day when you’ll do acupressure self-help — but it will help you fall asleep.
In the next two posts I’ll describe first the extended sequence of holding individual fingers and then the finger mudras. Once you know all three practices, you can combine them into a nighly falling asleep ritual. Chances are you’ll fall asleep before you finish.
You can also use this practice if you wake up during the night or if you suffer from insomnia. Focus your mind on the finger and your breath. Notice the difference in temperature between the air that enters the nostrils and the warmer air that you exhale. This will keep your thoughts from racing and keeping you awake.
The different ways of holding the fingers — holding all ten or holding a quickie, holding for two breaths or waiting for a pulse — influence the body on a variety of levels, but they are all effective. Choose a style that feels most comfortable and satisfying to you in the moment.

HOA HỌC TRÒ-Trời đất dành riêng tuổi học trò.Một loài hoa đỏ rất nên thơ...

HOA HỌC TRÒ-Trời đất dành riêng tuổi học trò.Một loài hoa đỏ rất nên thơ...
Mỗi năm hoa nở mùa thi đến.Chạnh nhớ trường xưa nhớ bạn bè .Nguyenuthang ..